Giang mai ở họng

Thói quen quan hệ tình dục bừa bãi, không an toàn của một số bộ phận thanh niên ngày nay dễ dẫn đến việc bị mắc các bệnh xã hội nguy hiểm, đặc biệt là giang mai. Giang mai xuất hiện ở rất nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, từ bên trong cho đến bên ngoài cơ thể gây khó khăn, đau nhức cho người bệnh và cả những vị trí khó điều trị như giang mai ở miệng.

Giang mai ở họng giai đoạn đầu

Đa phần các bệnh về giang mai nói chung và giang mai ở họng nói riêng đều do xoắn khuẩn giang mai là Treponema pallidum xâm nhập vào cơ thể gây ra. 

Nguyên nhân chủ yếu do việc quan hệ tình dục bằng đường miệng với người mắc bệnh, sử dụng chung vật dụng, đồ dùng cá nhân của người mắc bệnh hay lây truyền từ mẹ sang con.

                       Hình ảnh giang mai ở họng giai đoạn đầu

Dấu hiệu giang mai ở họng giai đoạn đầu

Biểu hiện của bệnh giang mai ở họng nhìn chung khá giống với các loại bệnh liên quan đến nhiệt miệng, viêm họng hay amidan,... nên người mắc bệnh rất dễ nhầm lẫn và chủ quan không đi thăm khám kịp thời.

Các triệu chứng giang mai ở họng tiêu biểu thường thấy là:

►Các vết lở loét từ 1-2cm xuất hiện bên trong họng, lưỡi, khoang miệng. Các vết loét này có màu hồng nhạt, nông, có hình tròn hoặc bầu dục, nhìn thấy được bằng mắt thường, lúc đầu không gây khó chịu nhưng sau đó sẽ lan rộng ra ngày càng nhiều.

►Săng giang mai ở họng có dạng vết loét nông, mọc ở amidan và niêm mạc họng. Vết loét có gờ bao quanh, khi cạo lớp bợn trắng trên bề mặt sẽ để lộ phần đáy loét màu đỏ.

►Hạch giang mai ở họng hàm gồm một hạch lớn (hạch chúa), xung quanh là nhiều hạch nhỏ không đồng đều. Hạch cứng hơi cộm nhưng không gây ngứa, không gây đau.

►Cổ họng, dưới vòm họng, amidan sưng tấy, sưng huyết niêm mạc hầu họng, sưng lưỡi, miệng có nhiều mảng bợn trắng đục với rìa đỏ bao quanh, miệng hôi.

►Củ giang mai hình thành như u cứng trong họng, lúc sau mềm và căng. Khi vỡ gây loét, hoại tử tới xương, họng biến dạng, không cử động được cổ, thủng hàm ếch, tạo sẹo dính,...

Giang mai là một bệnh hệ thống, có khả năng lây lan nhanh nên khi họng bị nhiễm bệnh những cơ quan khác cũng có thể bị ảnh hưởng theo.

Cách chữa giang mai ở họng giai đoạn đầu

Đối với bệnh giang mai ở họng cho đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị, việc dùng thuốc chỉ ở giai đoạn đầu khi bệnh còn nhẹ và chỉ có tác dụng ngăn chặn xoắn khuẩn phát triển nhiều hơn và gây ra các biến chứng nặng.

Các xoắn khuẩn giang mai có khả năng kháng thuốc cao, chính vì thế người bệnh không nên tự ý mua thuốc và điều trị bệnh tại nhà. Việc dùng thuốc không đúng liều lượng và sự chỉ định của bác sĩ có thể dẫn đến bệnh tình ngày càng nặng hơn và chuyển biến sang giai đoạn nguy hiểm hơn.

Thời gian phát bệnh giang mai ở họng

Bệnh giang mai ở họng có thể gặp ở nhiều giai đoạn bệnh khác nhau, chia ra làm 3 giai đoạn phát bệnh chủ yếu với nhiều hình thái và biểu hiện bệnh khác nhau:

Giai đoạn I:

Những săng giang mai sẽ mọc sau khoảng từ 10-20 ngày khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể. Giai đoạn giang mai ở họng này thường là mắc bệnh trực tiếp khi có tiếp xúc môi, miệng hay gián tiếp qua các vật dụng của người bị mắc bệnh khiến cho vi khuẩn theo dịch đi vào đường họng.

Triệu chứng bệnh ở giai đoạn này thường là người đau nhức, mệt mỏi, họng đau, nuốt thấy vướng, những nơi cảm thấy đau họng thường là do bị nổi hạch (to hay nhỏ) dưới hàm đó.
Nội soi sẽ thấy các tổ chức săng giang mai ở amidan có hình dáng như các vết loét nhỏ, nhiều trường hợp vết loét nằm trong amidan nên chỉ thấy sưng tấy. Khi xét nghiệm sẽ thấy rõ có một bên amidan sưng to hơn các bên còn lại.

Giai đoạn II:

Giang mai ở họng giai đoạn này thường là bởi quá trình chưa chữa khỏi giang mai ở giai đoạn I hoặc các dấu hiệu mới cùng xuất hiện. Nguyên nhân phát bệnh ở giai đoạn này thường là do các kích thích tại chỗ, đa phần là đã bị giang mai ngoài da, vùng cơ quan sinh dục và toàn phát.

Giai đoạn II này các triệu chứng chủ yếu là đau họng kéo dài, sưng hạch bạch huyết nhiều nơi, nổi bật là nổi hạch ở cổ. Tự soi có thể thấy các bợn trắng trên cổ kéo dài tới cuống họng, xét nghiệm sẽ thấy niêm mạc họng và các amidan sưng đau to, bợn trắng kéo dài từ lưỡi đến amidan dẫn đến tình trạng khó thở, khàn giọng, nuốt khó khăn, nói không ra tiếng,...

Giai đoạn III:

Đây là giai đoạn tiềm ẩn của bệnh, thường sẽ không còn triệu chứng gì nữa. Bệnh ở giai đoạn này là do người bệnh không phát hiện hay không điều trị tận gốc từ sớm, các gôm giang mai ở họng gây ra cảm giác đau nhẹ, khó nuốt, nhiều khối u loét ở họng.

Các gôm giang mai phát triển không hề lành tính, gây ra sẹo, dẫn đến hoại tử không điều trị sớm sẽ phải tiến hành cắt bỏ. Không điều trị bệnh sớm có nguy cơ tổn thương họng vĩnh viễn, lây lan sang các cơ quan khác, bệnh ở giai đoạn III ít gặp hơn nhưng hậu quả cực kỳ nặng, có thể phá hủy kết cấu họng rồi lan tới miệng, mũi, tai,...hay các cơ quan còn lại của cơ thể.

Thuốc chữa giang mai ở họng

Thuốc chữa giang mai ở họng chủ yếu là các loại thuốc kháng sinh. Những loại thuốc này có chứa các thành phần kháng sinh giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, tăng khả năng miễn dịch và hạn chế con đường phát bệnh của virus. Hiện nay, người bệnh có thể tìm mua các loại thuốc này tại các nhà thuốc trên toàn quốc nhưng việc sử dụng và liều lượng cần tuân thủ theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.

Sử dụng thuốc chỉ là liệu pháp nhất thời và bệnh có khả năng tái phát trở lại, nếu muốn chữa trị tận gốc người bệnh có thể tham khảo thêm các phương pháp trị bệnh khác sau đây:

 Xét nghiệm máu: nghiệm pháp kiểm tra kháng thể VDRL, BW, FTA, RPR hay TPHA hỗ trợ định tính và định lượng giang mai, dương tính thì mắc bệnh còn âm tính thì không. Giúp quá trình thăm khám và theo dõi trị liệu diễn ra dễ dàng hơn.

 Điều trị toàn diện: kết hợp giữa phương pháp trị liệu dược lý  và các kỹ thuật quang trị liệu, dùng các bước sóng để tiêu diệt xoắn khuẩn và hạn chế các đau đớn cho bệnh nhân.

 Xét nghiệm dịch tủy não RPR: cách này thường áp dụng khi bệnh đã ở giai đoạn biến chuyển nặng hơn.

Hiện nay, để điều trị bệnh giang mai ở họng một cách hiệu quả và tối ưu nhất, người bệnh có thể đến phòng khám đa khoa tháng 8 ở số 74 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 6, Quận 3, TP HCM để được các bác sĩ tận tình thăm khám và xét nghiệm.

Trường hợp có thắc mắc về các vấn đề của bệnh, có thể liên lạc trực tiếp với phòng khám qua số HOTLINE: 0287.3000.666

 
Nội dung bài viết cung cấp nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung có thể không thuộc nghiệp vụ của phòng khám chúng tôi, cần biết thông tin liên hệ để được tư vấn trực tuyến miễn phí. [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN]