Bệnh lậu ở lưỡi

Bệnh lậu, một trong những căn bệnh xã hội phổ biến ngày nay do trong quá trình quan hệ tình dục không an toàn gây nên. Bệnh lậu có khả năng lây lan nhanh và xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, trong đó lậu xuất hiện ở lưỡi là một trong những vị trí gây khó chịu và phức tạp nhất.

Bệnh lậu ở lưỡi giai đoạn đầu

Bệnh lậu ở lưỡi chủ yếu do một loại virus song cầu khuẩn lậu tên là Neisseria Gonorrhoeae gây ra khi xâm nhập vào cơ thể người. Vi khuẩn lậu thường sống ở những nơi ẩm ướt, ấm áp và kín đáo. Bệnh lậu xuất hiện ở cả hai giới nam và nữ và phần lớn là qua con đường quan hệ tình dục.

 

                     Một trong những triệu chứng mắc bệnh lậu ở lưỡi

Dấu hiệu bệnh lậu ở lưỡi giai đoạn đầu

Các dấu hiệu thường gặp nếu một người mắc bệnh lậu ở lưỡi:

►Cổ họng đau rát, sưng đỏ, amidan ngứa rát, sưng hạch bạch huyết, dẫn đến ho liên tục khiến người bệnh dễ lầm tưởng với các triệu chứng bệnh cảm thông thường.

►Các nốt mụn trắng li ti xuất hiện trên dưới của lưỡi và ngày càng tăng dần về kích thước, lan rộng ra thành những mảng trắng, gây viêm loét niêm mạc, trông rất giống lở loét như nhiệt miệng.

►Người mắc bệnh có cảm giác đau nhức, khó chịu khi ăn uống. Vì thế dẫn đến chán ăn, ăn không còn cảm giác ngon miệng và thèm ăn nữa.

►Miệng có tình trạng hôi thối do các vết sưng mủ, khiến người bệnh hay tự ti và không muốn giao tiếp với người khác nữa.

►Bệnh lậu ở lưỡi nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến những triệu chứng bệnh phức tạp hơn như: dễ lây lan qua các vùng khác trên cơ thể, cơ quan sinh dục cũng có thể bị ảnh hưởng làm tiểu buốt, tiểu rắt, dịch chảy nhiều và có mùi tanh hôi. Nguy hiểm hơn, nếu người mắc bệnh là phụ nữ đang mang thai có thể gây ra dị tật thai nhi, sảy thai, sinh non,... thậm chí gây vô sinh, hiếm muộn, nặng hơn là dẫn đến tử vong. Người bệnh nếu có những dấu hiệu này cần phải đến bệnh viện hay phòng khám chuyên khoa để các bác sĩ thăm khám và xét nghiệm.

Cách chữa bệnh lậu ở lưỡi giai đoạn đầu

Bệnh lậu ở lưỡi được chia ra làm hai giai đoạn là cấp tính và mãn tính.

Ở giai đoạn cấp tính: người mắc bệnh lậu ở lưỡi được các bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng sinh kết hợp giữa dùng thuốc uống và cả thuốc tiêm để điều trị. Thuốc kháng sinh có tác dụng giảm đau, hạn chế sự phát triển và lây lan của vi khuẩn lậu. Các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc tại nhà vì điều này có thể khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn và gây khó khăn cho việc điều trị bệnh sau này.

Nếu bệnh lậu ở lưỡi chuyển sang giai đoạn mãn tính, các bác sĩ sẽ chuyển sang phương pháp ngoại khoa để điều trị.

Thời gian phát bệnh lậu ở lưỡi

Sau khoảng thời gian từ 2-6 ngày khi song cầu khuẩn lậu xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng, các triệu chứng đầu tiên của bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện.

Sau khoảng thời gian này, bệnh sẽ chia ra làm hai đoạn phát bệnh cụ thể là giai đoạn lậu lưỡi lúc cấp tính và giai đoạn lậu lưỡi lúc mãn tính:

►Biểu hiện bệnh ở giai đoạn cấp tính: khoang miệng, lưỡi xuất hiện nhiều ổ dịch mủ, màu trắng hoặc vàng nhạt, có mùi hôi thối, khó chịu. Các chỗ dịch sẽ sưng tấy lên, gây đau rát, khó chịu cho người bệnh. Cổ họng sưng đau, ngứa ngáy ảnh hưởng đến việc ăn uống; nhiều giả mạc trắng xuất hiện khắp niêm mạc miệng, niêm mạc lưỡi và niêm mạc họng.

►Biểu hiện bệnh ở giai đoạn mãn tính: Tình trạng bệnh lậu ở lưỡi lúc này đã chuyển biến xấu hơn và mức độ nhiễm trùng nặng hơn. Các ổ dịch mủ xuất hiện nhiều hơn gây viêm loét và có mùi hôi khó chịu; cơ thể dần bị mệt mỏi, mất sức, dễ sốt cao, ớn lạnh; quanh cổ nổi nhiều nốt hạch, viêm họng kéo dài; ăn uống khó khăn, mất ngon và không còn cảm giác thèm ăn nữa.

Thuốc chữa bệnh lậu ở lưỡi

Thuốc chữa bệnh lậu ở lưỡi đa phần là các thuốc đặc trị, có thành phần kháng sinh giúp ngăn chặn quá trình phát triển của virus, tiêu diệt các tế bào lậu cũng như giúp cơ thể tăng sức đề kháng, nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, việc dùng thuốc cần phải tuân theo đúng liệu trình, chỉ định của bác sĩ và chỉ có tác dụng khi vừa mới phát bệnh hay ở giai đoạn cấp tính thôi, còn nếu đã ở giai đoạn mãn tính hay kháng thuốc thì việc sử dụng thuốc không còn hiệu quả cũng như dễ gây ra các tác dụng phụ.

Hiện nay, phương pháp điều trị ngoại khoa được rất nhiều các bác sĩ lựa chọn đó là phương pháp DHA tiên tiến. Kỹ thuật DHA sẽ phá hủy cấu trúc AND của vi khuẩn gây bệnh, loại bỏ vi khuẩn bệnh ra khỏi cơ thể trong thời gian ngắn, kiềm chế bệnh tái phát trở lại. Phương pháp giúp bệnh nhân tiết kiệm thời gian điều trị bệnh, điều trị an toàn, hạn chế gây đau, người bệnh mau chóng quay lại cuộc sống bình thường.

Nếu người bệnh có vấn đề thắc mắc cần giải đáp và tư vấn, có thể yên tâm tin tưởng và trực tiếp đến phòng khám đa khoa tháng 8 trên đường 74 Cách Mạng Tháng 8, Phường 6, Quận 3, TPHCM để nhận được sự hỗ trợ từ các bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm. Hoặc có thể liên hệ qua số HOTLINE: 0287.3000.666




 

 

 

 

 

 


 

Nội dung bài viết cung cấp nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung có thể không thuộc nghiệp vụ của phòng khám chúng tôi, cần biết thông tin liên hệ để được tư vấn trực tuyến miễn phí. [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN]