Bệnh lậu ở môi

Ngày nay càng nhiều người trẻ không chú ý đến sức khỏe của mình, các cuộc vui chơi, quan hệ tình dục một cách thoải mái mà không chú ý các biện pháp phòng tránh an toàn, giữ gìn vệ sinh cẩn thận dẫn đến tình trạng tỷ lệ mắc phải các căn bệnh xã hội ngày càng cao. Trong đó nổi bật là các căn bệnh lậu xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau của cơ thể, điển hình dễ nhận biết nhất là bệnh lậu ở môi, vòm miệng. Vậy bệnh lậu ở môi là gì? Có những triệu chứng như thế nào? Cách chữa trị ra sao?

Bệnh lậu ở môi giai đoạn đầu

Bệnh lậu ở môi xảy ra khi nam hay nữ có hoạt động quan hệ tình dục bằng đường miệng, nó chủ yếu xảy ra qua hai con đường sau: quan hệ tình dục bằng đường miệng với người mắc bệnh lậu và có hành động hôn môi với người mắc bệnh lậu khi môi hay vòm miệng có vết xước.

                                   Các triệu chứng bệnh lậu ở môi

Dấu hiệu bệnh lậu ở môi giai đoạn đầu

Bệnh lậu ở môi sẽ bắt đầu có những biểu hiện sau khi thời gian ủ bệnh từ 2-7 ngày:

 ►Họng hay miệng, môi sưng đỏ, đau rát.

 ►Xuất hiện mủ trắng hay vàng kèm theo những vết loét.

►Bị sưng hạch bạch huyết ở phần cổ họng.

►Niêm mạc ở miệng xảy ra tình trạng viêm loét.

►Các triệu chứng như ho, đau rát, ngứa ở phần cổ họng.

►Một vài trường hợp, người bệnh còn có thể mắc phải viêm họng liên cầu cùng với đau và đỏ ở chỗ cổ họng.

►Nếu không sớm kiểm tra và điều trị, bệnh có thể lây lan và gây ra viêm loét ở cả lưỡi.

►Các dấu hiệu bệnh lậu ở môi rất giống với các bệnh về nhiệt miệng nên nhiều lúc người mắc bệnh không phân biệt được nên dễ hiểu nhầm và mua các loại thuốc uống không thích hợp khiến bệnh tình ngày càng nặng hơn.

►Hơn nữa, các bệnh lậu liên quan đến đường môi, miệng thường cũng dẫn đến các bệnh liên quan đến đường sinh dục vì vi khuẩn xâm nhập bằng đường miệng cũng đồng thời xâm nhập vào cả đường sinh dục của bệnh nhân gây ra các triệu chứng như sau: tiểu đau, tiểu buốt, dịch ra nhiều có mùi hôi, cơ quan sinh dục sưng tấy, đau buốt, khó chịu, đau bụng dưới, sống lưng hay xương chậu,...

Cách chữa bệnh lậu ở môi giai đoạn đầu

Khả năng phân chia và lây lan của vi khuẩn lậu cực kỳ nhanh, dễ dẫn đến mãn tính nên việc phát hiện sớm để được điều trị kịp thời là cực kỳ quan trọng. Tùy theo mức độ nặng nhẹ mà các bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị hợp lý cho bệnh nhân.

Ở giai đoạn đầu , bệnh lậu ở môi thuộc dạng cấp tính: Người mắc bệnh sẽ được các bác sĩ hướng dẫn sử dụng các loại thuốc dựa theo mức độ nghiêm trọng của bệnh cộng với kết hợp tiêm thuốc góp phần ngăn chặn sự phát triển của virus và hỗ trợ sức đề kháng cho cơ thể.

Nếu nghiêm trọng hơn tình hình người bệnh có thể chuyển sang cấp độ mãn tính: lúc này việc chữa trị trở nên tương đối phức tạp, cách chữa trị hiệu quả hiện nay người bệnh có thể tham khảo là sử dụng công nghệ DHA, có tác dụng loại bỏ tận gốc tế bào gây bệnh, ngăn chặn khả năng phục hồi và phát triển của virus.

Một số lưu ý dành cho người mắc bệnh lậu ở môi:

►Việc chữa trị bệnh lậu ở môi khá phức tạp, người bệnh không nên tự ý mua thuốc mà không có sự hướng dẫn trực tiếp của bác sĩ.

►Người bệnh không nên tự ý điều trị vì việc đó có thể dẫn đến các tác dụng phụ không mong muốn, khiến tình trạng bệnh nặng hơn gây khó khăn cho việc điều trị.

►Ngoài việc phải tuân theo hướng dẫn và phác đồ điều trị của bác sĩ ra, bệnh nhân cũng cần lưu ý tăng cường chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, thường xuyên luyện tập thể thao và chế độ nghỉ ngơi hợp lý nhằm hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cơ thể và không nên có quan hệ tình dục trong thời gian điều trị.

►Nếu người mắc bệnh còn thắc mắc và e ngại về vấn đề mắc bệnh, có thể tìm đến những trung tâm uy tín để được thăm khám và có được hướng dẫn kịp thời nhất như phòng khám đa khoa đường cách mạng tháng 8, nơi có đội ngũ y-bác sĩ kinh nghiệm, tận tình và phòng khám đầy đủ trang thiết bị hiện đại luôn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của người bệnh.

Thời gian phát bệnh lậu ở môi

Bệnh lậu ở môi thường bắt đầu ủ bệnh từ 2-7 ngày do vi khuẩn Neisseria gonorrhoae xâm nhập gây ra. Khoảng thời gian đầu người bệnh khó có thể nhận ra vì triệu chứng của nó khá giống với các bệnh về nhiệt miệng. 

Bệnh bắt đầu phát triển và chia làm 2 giai đoạn chủ yếu là: cấp tính và mãn tính. Người bệnh nếu phát hiện kịp thời ở giai đoạn cấp tính thì cần nên nhanh chóng đi thăm khám và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Còn nếu để đến giai đoạn mãn tính, việc điều trị sẽ trở nên rất phức tạp.

Thuốc chữa bệnh lậu ở môi

Thực tế không có loại thuốc nào được khẳng định là có thể trị tận gốc bệnh lậu ở môi, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng bệnh, ý thức phòng tránh và sử dụng thuốc của bệnh nhân.

Các loại thuốc trị bệnh lậu đa phần có chứa thành phần các chất kháng sinh dùng để ngăn chặn và tiêu diệt virus. Đối tượng khuyến cáo sử dụng là người có sức đề kháng tốt, mắc bệnh nhẹ hay vừa mắc bệnh.

Nếu người bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính thì không nên dùng thuốc nữa mà phải làm theo hướng dẫn điều trị của các bác sĩ.

Để hiểu rõ hơn về bệnh và các vấn đề sức khỏe liên quan, bệnh nhân hãy liên hệ qua số HOTLINE của phòng khám: 0287.3000.666

 
 
 
Nội dung bài viết cung cấp nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung có thể không thuộc nghiệp vụ của phòng khám chúng tôi, cần biết thông tin liên hệ để được tư vấn trực tuyến miễn phí. [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN]